Trận đánh cầu Ruột không chỉ thể hiện sự mưu trí, sáng tạo của quân dân Hưng Yên mà còn là sự vận dụng kết hợp hài hòa giữa những chiến thuật như: địch vận, dân vận, nội công ngoại kích. Trận đánh này đã mở màn cho hàng loạt trận tập kích đồn bốt địch sau đó như: Nho Lâm, Đông Tảo… gây tổn thất lớn cho thực dân Pháp, phối hợp cùng chiến trường chính góp phần vào thắng lợi của quân dân ta trong những ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp.
Ngày 31/7, Thư viện tỉnh Hưng Yên tổ chức hội thảo báo cáo khoa học đề tài: Nghiên cứu tổng thể lịch sử phát triển Phố Hiến trong hệ thống đô thị cổ Việt Nam
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, mà đỉnh cao là chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, cùng với các địa phương trong cả nước, quân và dân Hưng Yên đã hăng hái đóng góp sức người, sức của cho chiến trường, đồng thời tích cực xây dựng lực lượng, triển khai chiến đấu tại địa phương.
Năm 1928, đồng chí Nguyễn Tiến Trạc là cán bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên về quê ngoại của mình (thôn Đại Quan, Khoái Châu), gây dựng cơ sở ở Sài Thị.
Chiến thắng Biên giới (10-1950), đặc biệt là Đại hội lần thứ II của Đảng Cộng sản Việt Nam (2-1951) đã mở ra một bước ngoặt trong cuộc kháng chiến. Thời kỳ này, Hưng Yên vẫn là “vùng địch chiếm gần hoàn toàn.
Bước vào thời kỳ mới, Hưng Yên cũng như các tỉnh ở miền Bắc, với nhiều thuận lợi, nhưng cũng không ít những khó khăn, thử thách.
Bước vào giai đoạn 1958-1960, tỉnh Hưng Yên có những thuận lợi cơ bản, đó là công cuộc khôi phục kinh tế đã cơ bản được hoàn thành, chế độ chiếm hữu ruộng đất của địa chủ, phong kiến ở nông thôn đã hoàn toàn bị xóa bỏ…
Thực hiện các nghị quyết của Đảng và lời căn dặn của Bác, quan hệ sản xuất tập thể đã bắt đầu phát huy tác dụng ở Hưng Yên trên một số mặt như: thủy lợi, giao thông nông thôn, cải tạo đồng ruộng, đưa giống mới vào sản xuất. Nhờ vây, sản xuất nông nghiệp đã có bước phát triển. Hợp tác hóa nông nghiệp đã tạo được nòng tin vào nhân dân.
Tỉnh ủy đã đánh giá cao kết quả việc xây dựng hợp tác xã, khẳng định phong trào hợp tác xã trong tỉnh thực sự vững mạnh.
Ngày 26-01-1968, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội nước Việt Nam Dân Chủ ra Quyết định số 504-NQ/TVQH về việc hợp nhất hai tỉnh Hưng Yên và Hải Dương thành tỉnh Hải Hưng.