Chiến dịch Huế-Đà Nẵng (từ ngày 21-29/3/1975) là một trong 3 chiến dịch lớn của quân ta trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975, tạo ra sự nhảy vọt về cục diện chiến tranh có lợi cho ta.
Chiến dịch Tây Nguyên, từ 4/3-3/4/1975, là đòn chiến lược then chốt mở đầu cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975, đánh vào nơi hiểm yếu nhất của địch trên chiến trường miền Nam.
Trong không gian yên tĩnh của ngôi nhà nằm trên phố nhà binh Lý Nam Ðế (Hà Nội), Ðại tá Chu Minh Châu, con gái út của Ðại tướng Chu Huy Mân xúc động kể lại những câu chuyện về ba mình, nhân kỷ niệm 110 năm Ngày sinh của ông.
Đơn hàng sụt giảm, chi phí đầu vào doanh nghiệp tăng, người tiêu dùng có tâm lý chọn lọc, tiết kiệm khiến sức mua sụt giảm, đầu ra hạn chế khiến doanh nghiệp và cả người lao động gặp nhiều khó khăn.
Bằng sự mưu trí, sáng tạo, Tư lệnh Đồng Sỹ Nguyên và bộ đội Trường Sơn đã thực hiện thành công công cuộc chi viện cho chiến trường miền Nam, làm thất bại mọi âm mưu chiến lược của kẻ thù.
Đến Nghĩa trang Liệt sỹ Quốc gia Vị Xuyên - nơi linh thiêng miền biên ải, trong lòng mỗi người dân đất Việt lại trào dâng ý thức bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, giữ gìn bờ cõi quốc gia.
Nhìn lại quá trình đồng hành giữa Việt Nam và Lào, ông Thongsavanh Phomvihane cho rằng hai dân tộc Lào-Việt Nam có mối quan hệ lịch sử, truyền thống, hữu nghị, đoàn kết giúp đỡ nhau từ lâu đời.
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân như những đợt sóng lớn đánh thẳng vào ý chí, sự kiên trì của chính giới và quân sự Mỹ trong mục tiêu theo đuổi chiến tranh xâm lược Việt Nam.
Sau khi thất bại trong cuộc phản công chiến lược lần thứ nhất mùa khô 1965-1966, Bộ chỉ huy quân Mỹ ở miền nam tiếp tục triển khai cuộc phản công chiến lược lần thứ hai mùa khô 1966-1967 nhưng không đạt được mục tiêu.
Cách đây 50 năm, vào ngày 27/1/1973, Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam chính thức được ký kết, đánh dấu một mốc son chói lọi trong sự nghiệp cách mạng vẻ vang của nhân dân ta và nền ngoại giao Việt Nam.