Phạm Sỹ Ái, tự là Đôn Nhân, hiệu Nghĩa Khê, tên thụy là Đoan Trực, sinh năm Bính Dần (1806) tại xã Trung Chí (sau là Trung Lập), huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương, nay thuộc phường Phùng Chí Kiên, thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên.
Chế độ khoa cử và chính sách sử dụng nhân tài của các triều đại phong kiến đã tạo điều kiện cho các đời vua chúa giữ gìn và xây dựng non sông đất nước. Triều đình nhờ đó mà có nhiều danh sỹ, công thần tận trung với vua, với nước.. Nhiều văn gia, thi sỹ lỗi lạc để lại những tác phẩm lớn có giá trị được người đời truyền tụng...
Chế độ khoa cử và chính sách sử dụng nhân tài của các triều đại phong kiến đã tạo điều kiện cho các đời vua chúa giữ gìn và xây dựng non sông đất nước. Triều đình nhờ đó mà có nhiều danh sỹ, công thần tận trung với vua, với nước.. Nhiều văn gia, thi sỹ lỗi lạc để lại những tác phẩm lớn có giá trị được người đời truyền tụng...
Chế độ khoa cử và chính sách sử dụng nhân tài của các triều đại phong kiến đã tạo điều kiện cho các đời vua chúa giữ gìn và xây dựng non sông đất nước. Triều đình nhờ đó mà có nhiều danh sỹ, công thần tận trung với vua, với nước.. Nhiều văn gia, thi sỹ lỗi lạc để lại những tác phẩm lớn có giá trị được người đời truyền tụng...
Đất Hưng Yên chật, dân số khá đông, 1.075.517 người. Mật độ dân số bình quân 1.210 người/km2 (tính đến năm 1996). Cư dân chủ yếu là nông dân. Hưng Yên chỉ có một dân tộc Kinh duy nhất, vốn có truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm vô cùng anh dũng, lao động cần cù và hiếu học. Thời nào Hưng Yên cũng có những nhân vật tài ba lỗi lạc xuất hiện mà sử sách còn ghi...
Lựa chọn nhân tài là mục đích của các khoa cử dưới triều đại phong kiến. Sự hùng mạnh của một triều đại cũng tuỳ thuộc vào chính sách dùng người của triều đại đó. Bài ký bia Tiến sỹ khoa Đại Bảo Nhâm Tuất do Hàn lâm viện thừa chỉ Thân Nhân Trung soạn có đoạn viết: “Hiền tài là nguyên khí quốc gia. Nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh mà hưng thịnh. Nguyên khí suy thì thế nước yếu mà thấp hèn. Vì thế các bậc đế vương thánh minh chẳng ai không coi việc kén chọn kẻ sỹ, bồi dưỡng nhân tài, vun trồng nguyên khí là việc làm cần kíp. Bởi vì kẻ sỹ có quan hệ trọng đại với quốc gia như thế, cho nên được quý chuộng không biết dường nào ...”.
Thương tiếc và nhớ ơn ông, người anh hùng cứu nước, nhân dân nhiều nơi lập đền thờ. Hiện nay, bài vị Triệu Quang Phục được đặt ở đền Hóa, xã Dạ Trạch (huyện Khoái Châu).
Vũ Thị Định sinh năm 1906 tại làng Mai Động, (nay là xã Mai Động, huyện Kim Động). Năm 21 tuổi đã trở thành ngôi sao của làng chèo Hưng Yên, rồi Hà Nội, Hà Đông, Hà Bắc…
Vua truyền lệnh tuyển cô gái ấy vào cung, rước về Lan cung thuộc đất làng Kim Cổ, huyện Thọ Xương của kinh thành Thăng Long. Từ đó Khiết Nương có tên là Ỷ Lan.