Theo Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, dịch vụ là những hoạt động phục vụ nhằm thỏa mãn những nhu cầu sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt. Theo bách khoa toàn thư mở Wikipedia, dịch vụ là những thứ tương tự như hàng hóa nhưng là phi vật chất. Tuy nhiên, trên thực tế, có những sản phẩm thiên về hàng hóa hữu hình và có những sản phẩm thiên hẳn về là sản phẩm dịch vụ. Song, đa số sản phẩm nằm trong khoảng giữa là sản phẩm hàng hóa - dịch vụ.
Đầu tư xã hội (đầu tư phát triển toàn xã hội) là hoạt động đầu tư của cả xã hội (mọi thành phần kinh tế), sử dụng toàn bộ tiền vốn bỏ ra (chi tiêu) để làm tăng và/hoặc duy trì năng lực sản xuất cũng như nguồn lực để nâng cao mức sống về vật chất và tinh thần của toàn bộ xã hội trong một thời kỳ nhất định.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là hình thức đầu tư mà chủ đầu tư nước ngoài đầu tư toàn bộ hay phần đủ lớn vốn đầu tư của dự án nhằm giành quyền điều hành hoặc tham gia điều hành doanh nghiệp sản xuất hay kinh doanh dịch vụ. Đầu tư trực tiếp nước ngoài có các đặc điểm sau:
Đầu tư công là một bộ phận của tổng đầu tư toàn xã hội, trực tiếp tạo ra năng lực sản xuất và cung ứng hoàng hóa, dịch vụ công.
Đặc khu kinh tế (còn được gọi bằng các tên khác như: khu kinh tế đặc biệt, khu kinh tế tự do, khu kinh tế mở, khu thương mại tự do,…) là tên gọi chung cho các khu kinh tế được thành lập trong quốc gia nhằm thu hút đầu tư trong và ngoài nước bằng các biện pháp khuyến khích đặc biệt.
Phạm Văn Nghệ
Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy
Ngày 27/12/2017, Ban Thường vụ Đảng ủy khối các cơ quan tỉnh tổ chức Hội nghị học tập, quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 (khóa XII). Dự Hội nghị có các đồng chí Tỉnh ủy viên: Nguyễn Khắc Chí, Bí thư Đảng khối các cơ quan tỉnh; Đỗ Hữu Nhân, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy.
Các cơ quan, đơn vị chức năng các cấp tăng cường tuần tra, kiểm tra, kiểm soát, đảm bảo phát hiện, ngăn chặn kịp thời các hành vi buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả tại các tuyến, địa bàn, lĩnh vực quản lý.
Năng lực cạnh tranh là một khái niệm được sử dụng rộng rãi trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, chỉ khả năng giành và giữ thị phần trong nền kinh tế thị trường toàn cầu. Năng lực cạnh tranh thường được sử dụng trên ba cấp độ khác nhau: năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh doanh nghiệp và năng lực cạnh tranh của sản phẩm. Một nền kinh tế có năng lực cạnh tranh cao phải có nhiều doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh cao, với nhiều sản phẩm hàng hoá và dịch vụ có lợi thế cạnh tranh trên thị trường.
Sự cần thiết ban hành Nghị quyết
Công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình ở nước ta đã được tiến hành từ năm 1961 với Quyết định số 216/CP ngày 26/12/1961 của Chính phủ về sinh đẻ có hướng dẫn. Tuy nhiên, trong nhiều năm chúng ta đều không đạt được những chỉ tiêu về dân số do các kỳ Đại hội Đảng đề ra[1]. Nghị quyết số 04-NQ/HNTW ngày 14/01/1993 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII về “Chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình” đề ra các quan điểm, mục tiêu, giải pháp đúng đắn, khoa học, huy động toàn hệ thống chính trị cùng đông đảo quần chúng nhân dân đồng lòng hưởng ứng, tích cực tham gia công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình. Nghị quyết đã thực sự đi vào cuộc sống, tạo ra bước ngoặt thành công trong công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình ở nước ta. Nước ta đã đạt được mức sinh thay thế sớm 10 năm so với mục tiêu đề ra và khống chế thành công tốc độ tăng quy mô dân số, cải thiện đáng kể chất lượng dân số, góp phần quan trọng vào công cuộc xóa đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.