Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã quyết định công bố 23 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Vừa qua, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hưng Yên ban hành Kế hoạch số 233-KH/TU về tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 46-CT/TW ngày 27/7/2010 của Ban Bí thư về “Chống sự xâm nhập của các sản phẩm văn hóa độc hại gây hủy hoại đạo đức xã hội”.
Năm 2020, công tác văn hóa văn nghệ tập trung vào những nhiệm vụ cụ thể là: Hoạt động phục vụ các lễ kỷ niệm, ngày lễ lớn trong năm; Quản lý và tổ chức lễ hội; Hoạt động chào mừng đại hội đảng bộ các cấp và Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng; Công tác sơ kết, tổng kết các nghị quyết, chỉ thị của Đảng về văn hóa, văn nghệ.
Từ nhiều năm nay, các cuộc vận động xây dựng nếp sống văn minh – gia đình văn hóa đã được thực hiện trong cả nước. Nhiều tỉnh, thành phố đã có những việc làm thiết thực đẩy mạnh phong trào xây dựng gia đình văn hóa, làng, bản, thôn, ấp văn hóa. Bước đầu hình thành một số nghi thức mới trong việc phục hồi bảo tồn, phát huy giá trị lễ hội, cải tạo phong tục tập quán lạc hậu, phát huy truyền thống đạo lý uống nước nhớ nguồn, hiếu thảo, thủy chung của dân tộc.
Để tổ chức thành công các lễ hội truyền thống không thể không có sự đóng góp cực kỳ quan trọng của các di tích - trong tư cách là cơ sở vật chất, là thiết chế văn hóa, di sản văn hóa vật thể chứa đựng các nội dung thực hành văn hóa phi vật thể gắn với lễ hội. Các di tích quen thuộc gần gũi được kể đến gồm: đình, đền, nghè, miếu, quán, phủ ...
Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước. Văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội. Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thống nhất trong đa dạng của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, với các đặc trưng dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học.